Thứ Năm, 25 tháng 4, 2019

🌺🌺VIÊN UỐNG BỔ SUNG SẮT CHO BÀ BẦU🌺🌺

Nguồn gốc xuất xứ: Đức
✔️ Viên uống bổ sung sắt cho bà bầu cung cấp sắt đặc biệt dành cho phụ nữ mang thai, hỗ trợ sự phát triển của thai kỳ và phù hợp với hệ tiêu hóa, giúp bà bầu luôn khỏe mạnh, có đủ chất sắt cho quá trình mang thai và phát triển bình thường của thai nhi.
✔️ Phụ nữ mang thai và bà mẹ mới sinh con thường cảm thấy mệt mỏi. #Sắt là yếu tố cần thiết cho sự hình thành của hemoglobin trong các tế bào máu, và vận chuyển oxy đến các mô. Nồng độ sắt thấp là hiện tượng phổ biến trong thời kỳ mang thai do tăng nhu cầu sắt để đáp ứng cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, khoảng 1\4 số phụ nữ mang thai bị táo bón khi dùng sắt với liều bổ sung quá cao.
☘️☘️☘️ #Eisen_Kapseln cung cấp #Sắt_gluconat là #sắt_hữu_cơ_không_gây_nóng_không_gây_táo_bón, cơ thể dung nạp tốt và nhẹ nhàng trên các hệ thống tiêu hóa.
🍀🍀🍀 #Viên_sắt_cho_bà_bầu_Eisen_Kapseln là một công thức sắt đặc biệt dành cho phụ nữ mang thai và người bị #thiếu_chất_sắt.
☘️☘️ ☘️Eisen Kapseln hỗ trợ trong việc quản lý chế độ #ăn_uống_thiếu_chất_sắt, bổ sung lượng sắt cần thiết cho phụ nữ mang thai
👉Công dụng của Eisen Kapseln👈
- Bổ sung sắt cho phụ nữ trong thời kì mang thai
- Hỗ trợ cung cấp năng lượng khỏe mạnh khi nồng độ sắt trong cơ thể thấp
- Giúp mẹ bầu và thai nhi khỏe mạnh
- Tăng cường trí nhớ, giảm mệt mỏi, kém tập trung ở mẹ bầu
- Tránh tình trạng sảy thai, sinh non, băng huyết sau sinh do thiếu sắt
- Giúp thai nhi phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần
✍️✍️Liều lượng và cách dùng
Người lớn: Uống 1- 2 viên mỗi ngày với bữa ăn hoặc theo quy định của bác sĩ
Trẻ em dưới 12 tuổi ngày 1 viên sau ăn

Thứ Ba, 23 tháng 4, 2019

VAI TRÒ CỦA SẮT VỚI PHỤ NỮ MANG THAI



Bổ sung sắt có vai trò như thế nào với phụ nữ mang thai
Cơ thể sử dụng sắt để tạo ra hemoglobin, một loại protein được tìm thấy trong các tế bào hồng cầu, giúp mang oxy đến các mô và cơ quan. Khi mang thai, cơ thể phải sản xuất nhiều máu hơn để nuôi thai nhi cũng như cơ thể người mẹ. Trong giai đoạn này, cần bổ sung sắt cho bà bầu để tạo máu hỗ trợ sự tăng trưởng nhanh chóng của thai nhi.
Trong trường hợp bạn không được nhận đủ chất sắt từ chế độ ăn uống, cơ thể sẽ sử dụng lượng sắt dự trữ, dẫn đến nguy cơ bị thiếu máu. Tình trạng phụ nữ mang thai bị thiếu sắt rất phổ biến. Ước tính có khoảng một nửa thai phụ trên toàn thế giới bị thiếu sắt.
Thiếu sắt ảnh hưởng rất lớn đến mẹ bầu và thai nhi
Tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ hai làm tăng nguy cơ sinh non lên gấp đôi và nguy cơ trẻ sinh ra nhẹ cân tăng gấp ba lần.
Thực tế là tình trạng thiếu sắt có thể phòng ngừa và điều trị một cách dễ dàng. Trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ ba, bác sĩ sẽ cho bạn làm các xét nghiệm để xem bạn có bị thiếu sắt hay không. Nếu số lượng hồng cầu của bạn thấp, bác sĩ sẽ kê toa cho bạn uống vitamin có bổ sung sắt.
Lưu ý là trong thời kỳ mang thai, bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc, thảo dược nào. Điều này giúp đảm bảo sức khỏe cho bạn và bé.
Biểu hiện thiếu máu ở bà bầu
Thiếu máu khi mang thai thường không có những dấu hiệu rõ ràng. Tình trạng này có thể không có biểu hiệu nào, đặc biệt là khi chỉ bị thiếu máu nhẹ.
Dấu hiệu thường thấy nhất của phụ nữ thiếu máu khi mang thai là cơ thể mệt mỏi, cảm giác người yếu, chóng mặt. Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu mà phụ nữ hay gặp khi mang thai nên cũng không thể dựa vào chúng để kết luận rằng thai phụ đang bị thiếu máu..
Có nhiều dấu hiệu để nhận biết cơ thể đang thiếu máu
Một số dấu hiệu khác như người xanh xao (đặc biệt ở các đầu ngón tay, dưới mi mắt, môi…). Thai phụ có thể cảm thấy tim đập nhanh, thở gấp, khó tập trung, đau đầu, dễ ngất…
Một số thai phụ thiếu máu do thiếu sắt nặng có thể cảm thấy thèm ăn những thứ không phải là thực phẩm như nước đá, giấy, đất xét… Vậy nên nếu bạn có một vài biểu hiện trên hoặc có những cơn thèm khác lạ như vậy thì cần đến gặp bác sĩ và tiến hành xét nghiệm để xem có bị thiếu máu trong thai kỳ hay không.
Lưu ý nào cần chú ý khi dùng thuốc sắt?
Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, muốn duy trì một thai kỳ khỏe mạnh, người mẹ mang thai nên bổ sung ít nhất 27mg chất sắt mỗi ngày (không vượt quá 45mg) và dùng trong suốt thời kỳ mang bầu, liều lượng phù hợp với từng trường hợp phải do bác sĩ khám và chỉ định. Thông thường nhất là bổ sung sắt cho bà bầu bằng thực phẩm. Bên cạnh đó là việc dùng thuốc sắt. Trên thị trường hiện nay, sắt II sulfat thường được phối hợp với acid folic, vitamin C, vitamin nhóm B… do sự phối hợp này làm tăng tác dụng của thuốc. Khi dùng thuốc cần chú ý:
Những điều nên làm
Thời gian uống thuốc trong ngày: Thuốc được hấp thu tốt hơn nếu uống lúc đói, nên thường uống thuốc trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ. Uống liên tục trong suốt thời kỳ có thai cho đến 1 tháng sau khi sinh.
Cách thức dùng thuốc: Uống thuốc với ít nhất nửa cốc nước. Không uống thuốc khi nằm. Không nhai viên thuốc khi uống.
Giữ khoảng cách với thuốc chứa canxi: Nếu phải bổ sung đồng thời sắt và canxi, bạn nên uống hai loại thuốc này cách xa nhau. Ví dụ, nếu sau bữa sáng, bạn uống canxi thì nên uống sắt vào bổi chiều (sau ăn trưa 2 giờ). Đồng thời nên hạn chế uống sắt hoặc canxi vào trước giờ đi ngủ vì chúng có thể gây nóng người khiến giấc ngủ không sâu.
Nên uống sắt cách xa giờ uống canxi để cơ thể hấp thu tối đa lượng sắt và canxi nạp vào
Những điều không nên làm
Uống thuốc với nước trà (chè): Phụ nữ mang thai không nên uống sắt với nước chè vì chè cản trở sự hấp thu sắtmà nên uống với nước lã đun sôi để nguội.
Uống chung với một số thuốc khác: Đặc biệt là các thuốc kháng axit trị viêm loét dạ dày - tá tràng vì làm cho sắt không được hấp thu và không uống chung với tetracyclin vì làm cho cả hai thuốc đều bị giảm hấp thu.
Uống sắt không đúng cách sẽ khiến cơ thể khó hấp thu được tối đa lượng sắt nạp vào
Điều gì xảy ra khi bổ sung sắt quá mức?
Khi bổ sung sắt cho bà bầu quá mức có thể dẫn tới tăng nồng độ sắt tự do và tăng nồng độ huyết sắc tố trong máu người mẹ làm cản trở quá trình cung cấp máu từ mẹ sang con, dẫn đến tình trạng bị sinh non, thiếu cân và tăng nguy cơ tử vong cho sản phụ. Về lâu dài, lượng sắt dư thừa được tích lũy trong gan và lá lách, nếu tích lũy kéo dài có thể dẫn tới suy gan, suy lách, đái tháo đường do rối loạn chức năng tụy, có thể làm rối loạn chức năng tim mạch và hàng loạt các biến chứng khác.
Dấu hiệu của bà bầu khi bị thừa sắt, nếu nhẹ có thể nôn, tiêu chảy hoặc táo bón, nếu nặng có thể đi tiểu ra máu, đau bụng… Nếu thấy như vậy, bà bầu trước hết cần ngưng bổ sung sắt và nhanh chóng đi khám chuyên khoa sản phụ để được xử trí kịp thời.
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
----------------------------------------------------
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU DƯỢC MỸ PHẨM THANH TRANG
Địa Chỉ Miền Bắc: Số 139, Đường Nguyễn Khang, Phường
Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Địa Chỉ Miền Nam: 2/70 Phạm Văn Bạch, P .15, Q .Tân Bình, TP. HCM
Website:http://thanhtrangpharma.com
Hotline: 0866 448 139

Thứ Năm, 11 tháng 4, 2019

🆘❌UỐNG SẮT VẪN THIẾU MÁU, MẸ CẨN THẬN KẺO HẠI CON 🚫

💗 Uống sắt bổ sung hàng ngày từ trước bầu và trong suốt quá trình mang thai là khuyến cáo BẮT BUỘC của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho tất cả phụ nữ có thai (Liều lượng 30-60mg sắt nguyên tố 1 ngày).
Thế nhưng, LỰA CHỌN thuốc sắt bổ sung không đạt CHUẨN có thể khiến cho tình trạng thai kỳ của mẹ càng chuyển biến xấu.
😢 90% dạng sắt trên thị trường hiện nay là dạng sắt oxy hóa. Dòng sắt này hấp thu rất nhanh NHƯNG rất dễ bị đào thải ra ngoài, gây nóng trong, táo bón, đi ngoài phân đen, lâu dần có thể dẫn tới tình trạng THIẾU MÁU.
🌟Eisen Kapseln là THUỐC sắt gluconat, #sắt_hữu_cơ, thân thiện với đường tiêu hóa, có khả năng hấp thu tối ưu, không gây độc cho cơ thể, ít gây tác dụng phụ, đặc biệt phù hợp cho phụ nữ có thai.
#bổ_sung_sắt
#thiếu_sắt
#sắt_cho_bà_bầu


🤗🤗🤗 MẸ BẦU THÔNG MINH CHỌN SẢN PHẨM AN TOÀN

LỰA CHỌN SẮT VÀ CANXI TỐT CHO BÀ BẦU DỄ HẤP THU VÀ KHÔNG DỊ ỨNG
➡️ Việc #hấp_thu_Sắt_Axit_Folic_và_Canxi ở mỗi sản phẩm là khác nhau. Hãy là một người mẹ thông minh để lựa chọn những sản phẩm tốt nhất đã được #nghiên_cứu#kiểm_chứng_chất_lượng_và_độ_an_toàn
👉Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên uống #bổ_sung_sắt_Eisen_Kapseln và #Canxi_Litho_plus là sản phẩm sắt và canxi nhập khẩu nguyên hộp từ Đức
---------------------
⚠️ HÃY THỬ DÙNG SẮT EISEN KAPSELN VÀ CANXI LITHO PLUS ĐỂ CUNG CẤP NHỮNG VI CHẤT TỐT CHO THAI KỲ:
1️⃣ HẤP THỤ TỐI ĐA:
 Sắt Eisen kapsln là sắt có nguồn gốc hữu cơ, có khả năng hấp thụ cao, không gây tác dụng phụ, không gây nóng, táo bón nên có hiệu quả cao trong việc tái tạo hồng cầu, hạn chế ốm nghén và thiếu máu thai kỳ.
 Canxi Litho plus, là dòng Canxi hữu cơ - Canxi được chiết xuất từ tảo biển đỏ thuộc vùng biển phiá Tây Brittany của nước Pháp, đã đucợ nghiên cứu và chứng minh là dễ hấp thu vào cơ thể, không gây dị ứng, không gây táo bón và đặc biệt không gây lắng cặn thận.
2️⃣ AN TOÀN
Eisen kapseln và Litho Plus đã được cục an toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận là an toàn và tốt cho sức khỏe.

Thứ Ba, 9 tháng 4, 2019

⛔⛔⛔ “CỨ 4 TRẺ DƯỚI 5 TUỔI THÌ CÓ 1 TRẺ THIẾU SẮT”

 – Thống kê Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia 2015
📣📣 Sắt rất quan trọng với cơ thể, là thành tố quan trọng tham gia vào quá trình tạo máu, vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến cho tất cả các tế bào. #Thiếu_sắt dẫn đến #thiếu_máu, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, biểu hiện qua các triệu chứng sau :
🌟 Nhịp tim nhanh hơn so với bình thường: khiến trẻ trở nên suy yếu, kém hoạt bát, mệt mỏi hay quấy khóc, dễ cáu kỉnh. Nguyên nhân là do thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxy đến các cơ quan, do đó cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịp tim để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn.
🌟 Vẻ ngoài trẻ cũng thay đổi: nước da xanh và niêm mạc nhợt nhạt. Ngoài ra trẻ còn trở nên biếng ăn, bị chóng mặt hay cảm thấy có đốm sáng trước mặt.
🌟 Thiếu máu do thiết sắt nếu nặng sẽ làm trẻ chậm phát triển thể chất và khả năng vận động (chậm biết ngồi, đứng, đi), tóc thưa dễ gãy, dễ rụng, móng tay, móng chân biến dạng, gan lách to…
🌟 Trẻ còn bị giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nhưng quan trọng nhất là làm giảm chỉ số thông minh, giảm khả năng tư duy, sáng tạo, kết quả học tập kém.
📣 Thông thường trẻ bị thiếu sắt không có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào do lượng sắt dự trữ trong cơ thể sụt giảm chậm. Khi bệnh đã chuyển sang thiếu máu, thì mẹ mới có thể nhận thấy những dấu hiệu trên. Vì vậy để phòng ngừa bệnh thiếu sắt ở trẻ, các mẹ cần bổ sung sắt định kỳ cho con 1 năm từ 1-2 lần.

NHỮNG DẤU HIỆU CỦA BỆNH THIẾU MÁU

Thiếu máu là gì?

Thiếu máu là một tình trạng mà cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh, nói cách khác là khi hồng cầu không mang đủ Hemoglobin. Hồng cầu có trách nhiệm vận chuyển Oxy, loại bỏ Carbon Dioxide ra khỏi cơ thể. Nếu quy trình này không hoạt động đúng cách, chúng ta sẽ bị nhiễm độc Carbon Dioxide.
thiếu máu
Thiếu máu ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.
Thiếu máu là bệnh thường gặp, thiếu máu nhẹ thường không có triệu chứng và được phát hiện tình cờ qua kiểm tra sức khỏe hoặc xét nghiệm một bệnh lý khác. Thiếu máu nặng, nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe của bạn. Thông thường bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi khi gắng sức hoặc khi thực hiện các công việc hàng ngày, mất tập trung, da xanh xao nhợt nhạt. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thiếu máu. Ở các nước kém phát triển, thiếu máu do dinh dưỡng kém và thiếu vi chất là nguyên nhân thường gặp. Ở các vùng địa lý và chủng tộc đặc biệt, thiếu máu do khiếm khuyết gen di truyền chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Ngoài ra, các nguyên nhân hiếm như ung thư hệ tạo máu hoặc ung thư đường tiêu hóa làm mất máu, gây thiếu máu rất trầm trọng.

Những dấu hiệu của bệnh thiếu máu

Mệt Mỏi

thiếu máu
Mệt mỏi là dấu hiệu cơ thể đang bị thiếu máu.
Mệt mỏi thường là dấu hiệu đầu tiên của thiếu máu, nhưng không phải chỉ là cảm giác chậm chạp sau nửa đêm hoặc căng thẳng. Đó là một loại mệt mỏi khác, nhiều người sẽ phàn nàn nó như là tình trạng xương mệt mỏi.
Vì vậy, nếu bạn mệt mỏi 24/7 mà không thể khắc phục sau khi ăn tối và làm ảnh hưởng tới chất lượng sống của bạn thì hãy tới gặp bác sĩ.

Tái xanh

thiếu máu
Da xanh xao là dấu hiệu cơ thể mệt mỏi, thiếu máu.
Một trong những cách tốt nhất để biết bị thiếu máu là nhìn vào các bọng dưới của mắt. Đây là một khu vực có mạch vì vậy nếu nó nhạt, đó là một dấu hiệu tốt rằng bạn không nhận được đủ các tế bào máu đỏ cho các khu vực khác trên cơ thể.
Khuôn mặt, lòng bàn tay và dưới móng chân, tay cũng có thể trông nhợt nhạt dễ phát hiện.

Khó thở

thiếu máu
Khi bị thiếu máu cơ thể dễ mệt mỏi, khó thở.
Nếu cảm thấy như không thể nắm bắt hơi thở, đặc biệt là trong thời gian tập thể dục, trong khi leo cầu thang hoặc khi đang nâng một cái gì đó, đó là một dấu hiệu  không tốt cho cơ thể báo hiệu cơ thể không nhận được lượng oxy cần thiết.
Cảm thấy yếu ớt, đầu óc quay cuồng và chóng mặt là những tình trạng phổ biến thường gặp.

Da và tóc khô

thiếu máu
Da khô, tóc xơ yếu cũng là dấu hiệu cơ thể đang thiếu máu.
Khí oxy liên kết với hemoglobin nên nếu protein này bị thiếu, khí oxy cũng không thể lưu thông bình thường để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Kết quả, các cơ quan và mô có vai trò duy trì sự sống được ưu tiên nhận lượng oxy ít ỏi còn những vùng như tóc hay da sẽ suy yếu và bị khô, tóc thậm chí có thể bị rụng.

Thèm ăn những đồ lạ

Các nhà khoa học chưa có một lời giải thích nào về lý do của việc thiếu máu sẽ gây ra cảm giác thèm ăn những thứ kỳ lạ như đất, đá, phấn…
Việc ăn uống khoa học, đầy đủ các dưỡng chất sẽ giúp tăng lượng hồng cầu trong trong máu.
Khi dạ dày không tạo ra đủ axit, cơ thể không thể tiêu hóa thức ăn gây ra sự kém hấp thu các khoáng chất và vitamin, bao gồm sắt và vitamin B12.

Chân bồn chồn

Người ta ước tính rằng có đến 10% số người ở Mỹ mắc hội chứng chân bồn chồnrối loạn thần kinh gây ra cảm giác khó chịu ở chân và các bộ phận khác của cơ thể và sự thôi thúc di chuyển không thể kiểm soát liên tục.
Mặc dù chưa được tìm hiểu rõ nhưng khoảng 15% những người có biểu hiện này cũng thiếu sắt.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh thiếu máu

Bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu nếu bạn gặp những vấn đề sau
Chế độ ăn thiếu một số vitamin nhất định. Một chế độ ăn uống thiếu chất sắt, vitamin B-12 và folate sẽ dễ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu.
Rối loạn đường ruột: tình trạng rối loạn đường ruột ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non của bạn – chẳng hạn như bệnh celiac và bệnh Crohn – làm tăng nguy cơ mắc bệnh thiếu máu. Bên cạnh đó, các phẫu thuật cắt bỏ hoặc phẫu thuật đến các bộ phận ruột non của bạn, nơi các chất dinh dưỡng được hấp thụ, cũng có thể dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng và thiếu máu;
Kinh nguyệt: nói chung phụ nữ chưa mãn kinh có nguy cơ bị thiếu máu do thiếu sắt cao hơn nam và phụ nữ sau mãn kinh. Đó là bởi vì kinh nguyệt gây ra sự mất mát các hồng cầu;
Mang thai: nếu bạn đang mang thai, bạn có nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt vì sắt dự trữ phải phục vụ cho khối lượng máu tăng lên cũng như là một nguồn hemoglobin cho em bé của bạn phát triển;
Các bệnh mãn tính: ví dụ, nếu bạn bị ung thư, suy thận hoặc gan, hoặc một tình trạng mãn tính, bạn có thể có nguy cơ thiếu máu của bệnh mãn tính. Những tình trạng này có thể dẫn đến sự thiếu hụt hồng cầu. Dần dần, mất máu mãn tính từ một vết loét hay các nguồn khác trong cơ thể có thể làm cạn kiệt dự trữ sắt của cơ thể, dẫn đến thiếu máu do thiếu sắt
Tiền sử gia đình: nếu gia đình bạn có tiền sử thiếu máu di truyền, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu hình liềm, bạn cũng có thể có nguy cơ gia tăng tình trạng này
Các yếu tố khác: một tiền sử nhiễm trùng, bệnh về máu và các rối loạn tự miễn, nghiện rượu, tiếp xúc với hóa chất độc hại, và sử dụng một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến sản xuất tế bào hồng cầu và dẫn đến thiếu máu.
thiếu máu
Những thực phẩm giàu chất sắt giúp bổ sung máu cho cơ thể.
Để cải thiện tình trạng này, hãy pha loãng 1 thìa giấm táo vào 1 cốc nước và uống 15 phút trước khi ăn. Hoặc có thể nấu nước gừng, ăn các loại thực phẩm lên men như sữa chua, dưa cải muối, pho mát tươi, miso, kombucha để cải thiện tiêu hóa.
Bên cạnh đó, tăng lượng thực phẩm giàu folate như rau xanh, đậu, đu đủ, trái cây họ cam quýt, các loại ngũ cốc.
Thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 rất cần thiết để tạo ra những tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Người ăn chay, phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị thiếu hụt vitamin B12. Do đó cần bổ sung thịt, trứng, sữa, cá, hải sản…
Thực phẩm giàu chất sắt chắc chắn phải được bổ sung hằng ngày như rau bina, bông cải xanh, đậu lăng, các loại hạt…
thiếu máu
Eisen - kapseln được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Dược Mỹ Phẩm Thanh Trang
Thanh Trang
----------------------------------------------------
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU DƯỢC MỸ PHẨM THANH TRANG
Địa Chỉ Miền Bắc: Số 139, Đường Nguyễn Khang, Phường
Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
Địa Chỉ Miền Nam: 2/70 Phạm Văn Bạch, P .15, Q .Tân Bình, TP. HCM
Website: http://litho-plus.com/ - http://thanhtrangpharma.com/
Hotline: 0866 448 139
 

Thứ Sáu, 5 tháng 4, 2019

👉 MẸ NÊN BỔ SUNG SẮT NGAY KHI CÓ Ý ĐỊNH MANG THAI.👈

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 50% phụ nữ mang thai trên thế giới bị #thiếu_máu. Tình trạng thiếu máu do #thiếu_sắt gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi.
Trong giai đoạn thai kỳ, thể tích máu ở người mẹ tăng lên, cơ thể của người mẹ cần bổ sung chất sắt để tạo ra hemoglobin, một phần của các tế bào máu đỏ giúp mang oxy đến nuôi dưỡng thai nhi. Sự #thiếu_hụt_chất_sắt có thể dẫn đến một tình trạng được gọi là #thiếu_máu_do_thiếu_sắt. Vì vậy, cần #bổ_sung_sắt trong thời kỳ này.
🔜 Chuyên gia sản khoa khuyên mẹ nên bắt đầu bổ sung 28-30mg sắt TRONG SUỐT THỜI GIAN MANG THAI ĐẾN ÍT NHẤT 1 THÁNG SAU SINH. Việc bổ sung đúng và đủ liều lượng sắt cần thiết sẽ giúp mẹ bầu và thai nhi có thai kỳ khỏe mạnh, phát triển ổn định.
☑️ Nếu mẹ có tiền sử thiếu máu thiếu sắt thì nên bổ sung sắt trước khi có ý định mang thai 3 tháng. Ngoài sắt, mẹ bầu cũng cần bổ sung AXIT FOLIC trước khi có thai 3 - 4 tháng và trong khi có thai, kéo dài ít nhất cho đến hết quý 1 của thai kỳ (3 tháng đầu). Nếu sản phẩm bổ sung đang dùng có chứa sắt và axit folic thì bạn chỉ cần uống một loại đó là đủ.
☑️ Mẹ cũng cần tích cực bổ sung sắt và #axit_folic bằng thực phẩm hàng ngày như: rau ngót, rau muống, thịt nạc, thịt gia cầm, cá biển... các loại rau xanh có màu đậm như: rau dền, bông cải, rau bina... Các loại đậu và trái cây (đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, cà chua, chuối, cam, chanh, bưởi...).
☑️ Việc bổ sung sắt bằng các chế phẩm thường khiến mẹ gặp phải các tác dụng phụ gồm buồn nôn, nôn, táo bón và tiêu chảy. Để hạn chế tình trạng này, mẹ cần lựa chọn sản phẩm bổ sung chứa #SẮT_HỮU_CƠ, có khả năng HẤP THU CAO, đã có kiểm nghiệm và chứng nhận HIỆU QUẢ, KHÔNG CÓ TÁC DỤNG PHỤ.